
Nghiên cứu do Đại học Rutgers dẫn đầu cho thấy mặt đường bê tông thấm có thể có lợi cho môi trường
Các cảng và bãi bến đa phương thức ở các khu vực ven biển dễ gặp vấn đề mặt đường do đất mềm, không chịu được tải trọng và mực nước cao. Các loại giao thông nặng của các xe kéo đỗ và các container xếp chồng lên nhau tại các cơ sở này có thể đẩy nhanh sự xuống cấp của các vật liệu móng dưới và của bề mặt được rải hoặc không được rải đá. Áp lực lặp đi lặp lại trong điều kiện đất yếu dẫn đến việc biến dạng, lún vệt bánh xe, ổ gà và thậm chí là hư hỏng trên mặt đường. Những vấn đề bề mặt này đòi hỏi phải liên tục, bảo trì tốn kém và gián đoạn hoạt động của bến bãi. Nhưng vấn đề không phải là trên bề mặt. Nó là vấn đề ổn định nền móng.
Bê tông là vật liệu được lựa chọn cho các tòa nhà cao nhất thế giới và cơ sở hạ tầng được thiết kế để tồn tại qua nhiều thế kỷ. Để đáp ứng nhu cầu cho các dự án tiên tiến này, bê tông phải cứng hơn, bền hơn và dễ gia công hơn bao giờ hết.
Bê tông uốn cong là một ví dụ về các công nghệ mới cải tiến một sản phẩm đã phát triển gần 5.000 năm.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Sheffield và Đại học Brunel London ở Anh đã nhận dạng một thiết kế cầu dựa trên một kỹ thuật mô hình toán học mới có thể cho phép các nhịp cầu dài hơn đáng kể so với hiện tại.
Một cây cầu dài hơn 260m đã được đưa vào vị trí ngày 30/7/2019 tại thành phố Boading thuộc tỉnh Hebei phía Bắc Trung Quốc.